U nhú hậu môn
U nhú hậu môn chủ yếu do 3 nguyên nhân sau đây gây nên:
– Sự kích thích của bệnh viêm ruột mãn tính, táo bón kinh niên,… dẫn đến tình trạng viêm nhiễm qua đường hậu môn, khiến hậu môn bị tổn thương và hình thành u nhú.
– Do nhiễm trùng thứ phát hoặc tổn thương trong quá trình đi vệ sinh.
– Một số trường hợp có thể do một phần của ngoại bì hậu môn trực tràng bị tăng sinh gây u nhú ở hậu môn.
2. Triệu chứng điển hình của bệnh u nhú hậu môn là gì?Để sớm phát hiện và có phương pháp điều trị kịp thời, bạn nên chú ý 5 triệu chứng điển hình của bệnh u nhú hậu môn như:
– Cảm giác khó chịu ở hậu môn: Đa phần những trường hợp mắc bệnh u nhú hậu môn giai đoạn đầu đều có cảm giác có một thứ gì đó lòi ra ở hậu môn. Đôi khi hậu môn ngứa ngáy khó chịu và thường xuyên có cảm giác muốn đi đại tiện.http://dakhoaaua.vn/cat-tri-o-benh-vien-nao-tot-nhat-2285.html
– U nhú lòi ra ngoài: Tình trạng bệnh nặng, u nhú càng phát triển nhanh chóng về cả kích thước và số lượng. Khi đại tiện, người bệnh sẽ thấy có một vật thể lạ lòi ra ngoài hậu môn. Thời gian đầu, nó có thể tự động thụt vào trong sau khi đại tiện, về sau nó sẽ không thể tự thụt vào nữa mà bắt buộc người bệnh phải lấy tay đẩy vào.Chảy máu do u nhú hậu môn
– Đau và chảy máu: Do phân quá khô cứng nên khi đi được bài tiết ra ngoài qua đường hậu môn sẽ gây trầy xước hậu môn thậm chí có thể gây chảy máu và đau đớn cho người bệnh.
– Khi các u nhú hậu môn sa ra ngoài hậu môn sẽ gây phù nề, khiến người bệnh gặp khó khăn trong khi vận động, đứng ngồi không yên.
– Ngoài ra, người bệnh còn xuất hiện các triệu chứng toàn thân như sốt, chán ăn, lạnh, mệt mỏi..
3. Bệnh u nhú hậu môn gây tác hại gì?– Trước hết với các triệu chứng điển hình ở trên thì bệnh u nhú hậu môn gây ra cảm giác đau đớn, khó chịu, cản trở các hoạt động và công việc thường ngày của người bệnh.
– Thêm vào đó, tình trạng u nhú sa ra ngoài hậu môn khi đi vệ sinh sẽ gây ra viêm nhiễm và tổn thương cho vùng do xung quanh hậu môn vừa khiến người bệnh khó chịu vừa mệt mỏi mà lại có nguy cơ hình thành nên các bệnh lý khác ở hậu môn.
– Ngoài ra, u nhú hậu môn còn gây khó khăn cho người bệnh khi đại tiện và gây cảm giác sợ hãi, ảnh hưởng đến hoạt động của hệ thống tiêu hóa, các chất cặn bã không được đào thải ra ngoài sẽ tích tụ và gây ra nhiều bệnh nguy hiểm.
4. Chữa bệnh u nhú hậu môn Tùy thuộc vào mức độ phát triển của bệnh và tình trạng bệnh cụ thể của mỗi người sẽ có những phương pháp điều trị tương ứng. Tuy nhiên, hiện nay phương pháp điều trị u nhú hậu môn triệt để nhất chính là phẫu thuật loại bỏ toàn bộ các u nhú, giảm thiểu tổn thương da hậu môn, tránh di chứng về sau.Ngoài ra, người bệnh có thể thực hiện một số biện pháp hỗ trợ điều trị để quá trình điều trị nhanh chóng có kết quả như hình thành chế độ ăn uống, sinh hoạt khoa học, tránh ăn các đồ ăn cay nóng, bổ sung thực phẩm giàu chất xơ dễ tiêu hóa, tăng cường tập luyện thể dục thể thao…
Biện pháp phòng bệnh u nhú hậu môn:
– Trước và sau khi đi đại tiện nên vệ sinh hậu môn bằng nước sạch hoặc dùng giấy vệ sinh mềm lau hậu môn từ trước ra sau để tránh vi khuẩn xâm nhập.
– Buổi sáng khi thức dậy có thể uống một cốc nước sôi để nguội để hỗ trợ, thúc đẩy nhu động ruột, phòng chống u nhú hậu môn.
– Chế độ ăn uống hợp lý, hạn chế các thực phẩm có vị cay, các món ăn chiên, rán và các chất kích thích có hại khác. Nên ăn nhiều thực phẩm có nhiều chất xơ, uống nhiều nước và các loại thực phẩm nhuận tràng.– Không đứng hay ngồi quá lâu một chỗ, tăng cường vận động, tham gia các môn thể thao phù hợp…
Khi phát hiện mình bị u nhú hậu môn người bệnh nên đi khám và điều trị ngay, tránh để lâu bệnh sẽ nặng hơn, biến chứng khó lường, diễn biến phức tạp gây khó khăn cho việc điều trị và gia tăng nguy cơ tái phát bệnh về sau.
Tư vấn trực tiếp với chúng tôi về bệnh của bạn tại đây
Liên hệ chuyên khoa trĩ của phòng khám đa khoa HCMQ6 để được hỗ trợ tư vấn và thăm khám tốt nhất.
- Số điện thoại tư vấn : 08 38 779966
- Địa chỉ: 425 Nguyễn Văn Luông - P 12 - Quận 6 - Tp.HCM ( cách vòng xoay Phú Lâm tầm 100m)
Không có nhận xét nào:
Write nhận xét